Marknadens största urval
Snabb leverans

Böcker utgivna av Nhan Anh Publisher

Filter
Filter
Sortera efterSortera Populära
  • av Vu Xuan Tuu
    345,-

    Khoảng một tuần, trước khi viết tác phẩm này, bỗng dưng, tôi cảm thấy trong người bứt dứt; nghĩ bụng, chắc lại sắp viết một cái gì đó dài hơi rồi. Thế là, tôi bèn đi cắt tóc, tắm gội, thay quần áo mới, chọn giấy trắng A4 Bãi Bằng, bút bi Thiên Long xanh; ngồi bàn viết mà đầu óc vẫn trống rỗng, chưa biết làm gì. Chợt nghĩ, năm nay là năm Thìn thế thì viết về rồng. Đầu xuân Nhâm Thìn, Nhà xuất bản Kim Đồng và Hội Văn học- Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, gửi tặng thiếp chúc mừng, vẽ hình rồng. Xem đồng hồ, đúng vào giờ thìn, nhưng theo cách tính giờ xuất hành của Khổng Minh, thì lại phạm vào lưu niên. Tôi coi mỗi khi sáng tác là một chuyến đi, khám phá, nên cuốn này, chắc sẽ chậm. Ban đầu, lấy tên bản thảo là Cánh rồng, sau bổ sung đầy đủ Dưới đôi cánh rồng, thể loại tiểu thuyết giả tưởng.Bối cảnh diễn ra tại vùng nông thôn Bắc Việt Nam. Thời điểm chủ yếu là năm 1961- "đỉnh cao muôn trượng" của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhân vật Mác, được Mậu đón đến làng Chiến Công, để nghiên cứu bổ sung lí luận học thuyết về chủ nghĩa cộng sản và tìm hiểu thực tế tình hình chế tạo cánh rồng ở địa phương.Chế tạo cánh rồng cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội, ban đầu, ngỡ là sự phát minh vĩ đại, cuốn hút biết bao nhân tài, vật lực, thậm chí, còn dẫn đến xung đột. Cuối cùng, ngộ ra và trả huyền thoại về cho huyền thoại.

  • av Vu Xuan Tuu
    529,-

    Thơ và Văn, Vũ Xuân Tửu

  • av Vu Xuan Tuu
    419

    Văn và Thơ, Vũ Xuân Tửu

  • av Vu Xuan Tuu
    715,-

    Vũ Xuân Tửu- một cây bút tiên phongtrong thời kì đổi mớiSinh ra trên mảnh đất cố đô Hoa Lư Ninh Bình, ở tuổi nhi đồng Vũ Xuân Tửu đã theo gia đình lên Tuyên Quang, đi xây dựng kinh tế mới vào năm 1963. Lớn lên ở xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, gia đình anh cách thị xã Tuyên Quang hơn hai mươi cây số về phía Bắc. Trong chiến tranh, thời đó, học xong cấp II, ai có gan mới nghĩ đến việc đi học cấp III, trường huyện cách nhà ba mươi cây số đi bộ. Mặc dù sống trong một gia đình nông dân có chín anh em, phải vừa làm vừa học, nhưng Vũ Xuân Tửu đã theo học hết phổ thông, rồi trúng tuyển vào Trường Công an Trung ương, sau đổi tên Đại học An ninh, nay là Học viện An ninh nhân dân; ra trường về Tuyên công tác. Từ một Chuẩn úy trở thành sĩ quan mang hàm Trung tá, rồi nghỉ hưu. Nhưng mấy ai biết được, một người chỉ làm công việc an ninh, Vũ Xuân Tửu còn âm thầm nuôi dưỡng một sự nghiệp văn chương. Bề ngoài Vũ Xuân Tửu là một người đàn ông bình dị, ôn hòa, ưa làm nhiều hơn nói, không khua danh đánh tiếng, cứ lặng lẽ sống, đọc và viết, nhưng rồi mọi ước mơ đều trở thành hiện thực.Vũ Xuân Tửu, có vóc người tầm thước, phong thái điềm tĩnh, với cặp mắt một mí, nhãn mục sáng sâu, vẻ mặt hiền hậu, tính cách khiêm nhường, thỉnh thoảng thích trào lộng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, một con người mang cốt cách văn chương nhiều hơn binh nghiệp. Vũ Xuân Tửu có khiếu văn chương từ thuở còn ở trường tiểu học. Với Nguyễn Quốc Trí học cấp III cùng lớp, cả hai đều có thiên hướng văn chương, qua những bài báo tường lớp 8B ngày ấy đã được bè bạn quan tâm. Nhưng giờ, Trí là nhà báo, Tửu là nhà văn. Có lẽ, chẳng ai biết trước Vũ Xuân Tửu là một cây bút về tiểu thuyết, truyện ngắn, một người làm thơ, rồi tham bác cả tản văn và kịch, đó là chưa kể những bài kí đăng rải rác trên báo chí địa phương. Con đường văn chương và binh nghiệp của Vũ Xuân Tửu đã đồng hành từ những năm tám mươi của thế kỉ qua, cho đến đầu thế kỉ này, sự nghiệp văn chương ngày càng phát lộ.

  • av Vu Xuan Tuu
    665,-

    Vũ Xuân Tửu- một cây bút tiên phong trong thời kì đổi mớiSinh ra trên mảnh đất cố đô Hoa Lư Ninh Bình, ở tuổi nhi đồng Vũ Xuân Tửu đã theo gia đình lên Tuyên Quang, đi xây dựng kinh tế mới vào năm 1963. Lớn lên ở xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, gia đình anh cách thị xã Tuyên Quang hơn hai mươi cây số về phía Bắc. Trong chiến tranh, thời đó, học xong cấp II, ai có gan mới nghĩ đến việc đi học cấp III, trường huyện cách nhà ba mươi cây số đi bộ. Mặc dù sống trong một gia đình nông dân có chín anh em, phải vừa làm vừa học, nhưng Vũ Xuân Tửu đã theo học hết phổ thông, rồi trúng tuyển vào Trường Công an Trung ương, sau đổi tên Đại học An ninh, nay là Học viện An ninh nhân dân; ra trường về Tuyên công tác. Từ một Chuẩn úy trở thành sĩ quan mang hàm Trung tá, rồi nghỉ hưu. Nhưng mấy ai biết được, một người chỉ làm công việc an ninh, Vũ Xuân Tửu còn âm thầm nuôi dưỡng một sự nghiệp văn chương. Bề ngoài Vũ Xuân Tửu là một người đàn ông bình dị, ôn hòa, ưa làm nhiều hơn nói, không khua danh đánh tiếng, cứ lặng lẽ sống, đọc và viết, nhưng rồi mọi ước mơ đều trở thành hiện thực.Vũ Xuân Tửu, có vóc người tầm thước, phong thái điềm tĩnh, với cặp mắt một mí, nhãn mục sáng sâu, vẻ mặt hiền hậu, tính cách khiêm nhường, thỉnh thoảng thích trào lộng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, một con người mang cốt cách văn chương nhiều hơn binh nghiệp. Vũ Xuân Tửu có khiếu văn chương từ thuở còn ở trường tiểu học. Với Nguyễn Quốc Trí học cấp III cùng lớp, cả hai đều có thiên hướng văn chương, qua những bài báo tường lớp 8B ngày ấy đã được bè bạn quan tâm. Nhưng giờ, Trí là nhà báo, Tửu là nhà văn. Có lẽ, chẳng ai biết trước Vũ Xuân Tửu là một cây bút về tiểu thuyết, truyện ngắn, một người làm thơ, rồi tham bác cả tản văn và kịch, đó là chưa kể những bài kí đăng rải rác trên báo chí địa phương. Con đường văn chương và binh nghiệp của Vũ Xuân Tửu đã đồng hành từ những năm tám mươi của thế kỉ qua, cho đến đầu thế kỉ này, sự nghiệp văn chương ngày càng phát lộ......

  • av Vu Xuan Tuu
    465,-

    "Người ta không oán trách các sự kiện lịch sử, ngược lại, người ta cố gắng tìm hiểu nguyênnhân và kết quả của chúng". (Ăng-ghen)

  • av Vu Xuan Tuu
    345,-

    "Người ta không oán trách các sự kiện lịch sử, ngược lại, người ta cố gắng tìm hiểu nguyênnhân và kết quả của chúng". (Ăng-ghen)

  • av Vu Xuan Tuu
    405,-

    Có không? & Không có! Không có tự do tư tưởng và xuất bản tư nhânNhà văn làm sao tự do sáng tác?Tư tưởng bị phong tỏa, đành phải đi minh họaCon chim nhốt ở trong lồng chỉ bay bằng khát vọng phía trời xanhAi sinh cảnh trớ trêu, ông Mác truyền cho Lê-nin, Lê-nin truyền lại Hồ Chí MinhPhép sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa chỉ có ngợi ca đảng cộng sản và lãnh tụHệ quả tạo ra bồi bút mà vắng bóng nhà vănNhà văn phải tự do làm ra thế giới của mình cùng độc giảĐộc giả cần nhà văn sáng tạo về thân phận những con người....

  • av Vu Xuan Tuu
    315,-

    Có không? & Không có! Không có tự do tư tưởng và xuất bản tư nhânNhà văn làm sao tự do sáng tác?Tư tưởng bị phong tỏa, đành phải đi minh họaCon chim nhốt ở trong lồng chỉ bay bằng khát vọng phía trời xanhAi sinh cảnh trớ trêu, ông Mác truyền cho Lê-nin, Lê-nin truyền lại Hồ Chí MinhPhép sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa chỉ có ngợi ca đảng cộng sản và lãnh tụHệ quả tạo ra bồi bút mà vắng bóng nhà vănNhà văn phải tự do làm ra thế giới của mình cùng độc giảĐộc giả cần nhà văn sáng tạo về thân phận những con người.....

  • av Vu Xuan Tuu
    419

    Khoảng một tuần, trước khi viết tác phẩm này, bỗng dưng, tôi cảm thấy trong người bứt dứt; nghĩ bụng, chắc lại sắp viết một cái gì đó dài hơi rồi. Thế là, tôi bèn đi cắt tóc, tắm gội, thay quần áo mới, chọn giấy trắng A4 Bãi Bằng, bút bi Thiên Long xanh; ngồi bàn viết mà đầu óc vẫn trống rỗng, chưa biết làm gì. Chợt nghĩ, năm nay là năm Thìn thế thì viết về rồng. Đầu xuân Nhâm Thìn, Nhà xuất bản Kim Đồng và Hội Văn học- Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, gửi tặng thiếp chúc mừng, vẽ hình rồng. Xem đồng hồ, đúng vào giờ thìn, nhưng theo cách tính giờ xuất hành của Khổng Minh, thì lại phạm vào lưu niên. Tôi coi mỗi khi sáng tác là một chuyến đi, khám phá, nên cuốn này, chắc sẽ chậm. Ban đầu, lấy tên bản thảo là Cánh rồng, sau bổ sung đầy đủ Dưới đôi cánh rồng, thể loại tiểu thuyết giả tưởng.Bối cảnh diễn ra tại vùng nông thôn Bắc Việt Nam. Thời điểm chủ yếu là năm 1961- "đỉnh cao muôn trượng" của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhân vật Mác, được Mậu đón đến làng Chiến Công, để nghiên cứu bổ sung lí luận học thuyết về chủ nghĩa cộng sản và tìm hiểu thực tế tình hình chế tạo cánh rồng ở địa phương.Chế tạo cánh rồng cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội, ban đầu, ngỡ là sự phát minh vĩ đại, cuốn hút biết bao nhân tài, vật lực, thậm chí, còn dẫn đến xung đột. Cuối cùng, ngộ ra và trả huyền thoại về cho huyền thoại.

  • av Thanh Nguyen
    405,-

  • av Thanh Nguyen
    419

    V¿n h¿c Unescom c¿ng nh¿ nh¿ng di¿n ¿àn th¿, v¿n t¿ phát ¿ang höt ¿¿ng trên m¿ng xã h¿i Facebook mong mün t¿o sân ch¿i tinh th¿n cho các thi v¿n h¿u có cùng s¿ thích ¿am mê v¿n ch¿¿ng ¿¿¿c d¿p tr¿i lòng qua nh¿ng tâm tr¿ng, suy ngh¿ và c¿m xúc c¿a mình. V¿n h¿c Un-escom không dám vói tay quá s¿c nh¿ng ch¿p nh¿n th¿ thách nh¿m h¿c h¿i thêm t¿ các anh ch¿ nh¿ng kinh nghi¿m quý báu qua nh¿ng thành t¿u v¿n ch¿¿ng nh¿m góp m¿t ph¿n nh¿ nhoi trong vi¿c phát tri¿n n¿n v¿n h¿c n¿¿c nhà.¿n ph¿m RA KH¿I ngay trong t¿p kh¿i ¿¿u ¿ã có tín hi¿u t¿t, ban ch¿ tr¿¿ng s¿ c¿ g¿ng nhi¿u h¿n n¿a trong nh¿ng t¿p sau ¿¿ n¿i dung ngày càng ch¿t l¿¿ng h¿n, nh¿m t¿o m¿t sân ch¿i v¿n ch¿¿ng ¿úng ngh¿a và không ph¿ lòng quý thi v¿n h¿u.

  • av Nam An Nguyen
    345,-

  • av Hoan Luan
    405,-

    NHÓM CH¿ TR¿¿NGLuân Hoán - Song Thao - Nguy¿n Vy Khanh - H¿ ¿ình Nghiêm - Lê HânC¿NG TÁC:tr¿n th¿ nguy¿t mai - uyên nguyên - nguy¿n thành - vy th¿¿ng ngã - t¿ qüc quang - b¿c phong - châu y¿n loan - cao thöi châu - cung tích bi¿n - chu v¿¿ng mi¿n - ¿¿ng hi¿n - ¿¿ng t¿¿ng vy - ¿¿ duy ng¿c - ¿¿ kh - ¿¿ tr¿¿ng - ¿¿c ph¿ - h¿ ¿ình thao - h¿ qüc huy - hoàng chính - hoàng l¿c - hoàng ngahoàng quân - hoàng xuân s¿n - h¿ ¿ình nghiêm - h¿ xoa - huy t¿¿ng - h¿ vô (úc) - lê v¿nh th¿ - lê v¿nh tài - lê v¿n trung - l¿ qünh - lt cao nguyên - l¿u nguy¿n - mang viên long - nguy¿n d¿ qünh - nguy¿n hàn chung - nguy¿n l¿ uyên - nguy¿n minh n¿u - nguy¿n h¿u h¿ng minh - nguy¿n th¿ khánh minhnguy¿n th¿ minh ng¿c - nguy¿n tr¿ng khôi - nguy¿n v¿n gia - nguy¿n v¿ sinh - ph¿m cao hoàng - ph¿m hi¿n mây - nh¿ không - phan huy¿n th¿ - phan ni t¿n - phan trang hy - phan vi¿t th¿y - quan d¿¿ng - s¿ liêm - thành tôn - thái tú h¿p - thiên hà - thi¿u khanh - ti¿u nguy¿t - trang châu - tr¿n dz¿ l¿ - tr¿n doãn nho - tr¿n m¿ng tú - tr¿n v¿n giã - tr¿n v¿n l¿ - tr¿n yên hòavõ k¿ ¿i¿n

  • av Hoan Luan
    405,-

    T¿P CHÍ V¿N H¿C NGH¿ THU¿T, XUÂN CANH TÝ 2020, S¿ 5, Phát hành: 1/1/2020NHÓM CH¿ TR¿¿NG: Luân Hoán - Song Thao - Nguy¿n Vy Khanh - H¿ ¿ình Nghiêm - Lê HânC¿NG TÁC TRONG S¿ NÀY: Cao Nguyên, Cao Thöi Châu, Cái Tr¿ng Ty, Châu Y¿n Loan, Chu V¿¿ng Mi¿n, D¿ M¿, ¿¿ng Hi¿n, ¿¿c Ph¿, Khaly Chàm, Hà Nguyên Th¿ch, Hi¿n Nguy¿n, Hoài Ziang Duy, Hoàng Chính, Hoàng Long, Hoàng Quân, Hoàng Xuân S¿n, H¿ Chí B¿u, H¿ ¿ình Nghiêm, Hünh Duy L¿c, Hünh Li¿u Ng¿n, Hünh Minh L¿, Hünh Vi¿t T¿, H¿ Vô (VN), Lê Hân, Lê V¿n Hi¿u, Lê V¿n Trung, Luân Hoán, L¿ Qünh, Mang Viên Long, MH Hoài Linh Ph¿¿ng, Minh Ng¿c, M¿ng Hoa Võ Th¿, Ngàn Th¿¿ng, Ngô Nguyên D¿ng, Nguyên C¿n, Nguy¿n An Bình, Nguy¿n Châu, Nguy¿n ¿ình T¿ Lam, Nguy¿n ¿¿c Tùng, Nguy¿n H¿i Th¿o, Nguy¿n Hàn Chung, Nguy¿n Huy Côn, Nguy¿n L¿ Uyên, Nguy¿n Miên Th¿¿ng, Nguy¿n Nhã Tiên, Nguy¿n Sông Tr¿m, Nguy¿n Thái D¿¿ng, Nguy¿n Thanh Châu, Nguy¿n Thành, Nguy¿n Thi¿u D¿ng, Nguy¿n V¿n Gia, Nguy¿n Vy Khanh, Np Phan, Ph¿m Hi¿n Mây, Phan Ni T¿n, Phan Trang Hy, Ph¿¿ng T¿n, Qünh Nga, Song Thao, S¿ Liêm, Thái Tú H¿p, Th¿ Qünh Dung Lê, Thi¿u Khanh, Ti¿u Nguy¿t, Tr¿n Dz¿ L¿, Tr¿n ¿ình S¿n C¿¿c, Tr¿n H¿ Vi, Tr¿n Hoàng Vy, Tr¿n Th¿ Nguy¿t Mai, Tr¿n Th¿ Trúc H¿, Tr¿n Thöi Nguyên, Tr¿n V¿n Giã, Tr¿n V¿n L¿, Tr¿n V¿n Nam, Tr¿n Yên Hòa, Tri¿u Hoa ¿¿i, Tr¿¿ng V¿n Dân, Vi¿t D¿¿ng, Võ Phú, Vy Th¿¿ng Ngã. BÌA: Uyên Nguyên Tr¿n Tri¿tDÀN TRANG: Nguy¿n Thành & Lê Hân¿¿C B¿N TH¿O: Tr¿n Th¿ Nguy¿t Mai

  •  
    529,-

    Ngôn Ng¿ s¿ 7 gi¿i thi¿u nh¿ng biên kh¿o và phi¿m lu¿n c¿a các cây bút th¿¿ng xuyên nh¿ Châu Y¿n Loan, Nguy¿n ¿¿c Tùng, Nguy¿n Thi¿u D¿ng, Nguy¿n Vy Khanh, Ph¿m Cao Hoàng, Song Thao... Ph¿n truy¿n ng¿n, ngoài các tác gi¿ ¿ã góp bài tr¿¿c ¿ây nh¿ Cung Tích Bi¿n, Hi¿n Nguy¿n, H¿ ¿ình Nghiêm, Hoàng Chính, L¿ Qu¿nh, Mang Viên Long, Minh Ng¿c, Ti¿u Nguy¿t, Vi¿t D¿¿ng, ... s¿ này chúng ta có thêm nh¿ng nhà v¿n Hoàng Quân, Minh Nguy¿n, Nguyên Bình, Nguy¿n ¿ình Ph¿¿ng Uy¿n, Nguy¿n Lê H¿ng H¿ng, Nguy¿n Nhã Tiên, Nguy¿n Th¿ Thanh Bình, Tr¿n Th¿ Trúc H¿, Võ Phú, V¿¿ng Hoài Uyên... Trang th¿ r¿t phong phú v¿i nh¿ng tác gi¿ th¿¿ng xuyên nh¿ Cao Nguyên, Cao Thöi Châu, ¿¿c Ph¿, Hoàng Xuân S¿n, Hu¿nh Li¿u Ng¿n, M.H. Hoài Linh Ph¿¿ng, Ngàn Th¿¿ng, Ngô Nguyên D¿ng, Nguy¿n An Bình, Nguy¿n D¿ Qu¿nh, Nguy¿n H¿i Th¿o, Nguy¿n Hàn Chung, Nguy¿n V¿n Gia, Nguy¿n Sông Tr¿m, Nguy¿n Thành, Nguy¿n V¿ Lan Bình, Ph¿¿ng T¿n, Thái Tú H¿p, Tr¿n Dz¿ L¿, Tr¿n H¿ Vi, Tr¿n Hoàng Vy, Tr¿n Th¿ Nguy¿t Mai, Tr¿n Thöi Nguyên, Tr¿n V¿n Giã, Tr¿n V¿n L¿, Vy Th¿¿ng Ngã... chúng tôi còn ¿¿¿c ¿ón ti¿p thêm các nhà th¿ không xa l¿ v¿i sinh höt v¿n h¿c nh¿ Bùi D¿ng, H¿ Qu¿c Huy, H¿ Xoa, Lê H¿u Minh Toán, Lê Th¿ H¿i Hà, L¿u Di¿u Vân, Nguyên Nh¿, Nguy¿n D¿ Qu¿nh, Nguy¿n H¿i Th¿o, Nguy¿n Minh Phúc, Nguy¿n Nam An, Nguy¿n Qu¿c H¿ng, Nguy¿n V¿ Lan Bình, Võ Th¿nh V¿n, Qu¿nh Nga, Tr¿n H¿u D¿ng, V¿ Tuy¿t Nhung, Y Thy ... Bên c¿nh nh¿ng sáng tác k¿ trên, chúng tôi dành m¿t s¿ trang gi¿i thi¿u m¿t ít nh¿ng bài vi¿t c¿ l¿n m¿i nh¿m ti¿n bi¿t m¿t gi¿ng hát luôn chi¿m v¿ trí s¿ m¿t c¿a âm nh¿c Vi¿t Nam v¿a th¿t l¿c: N¿ danh ca Thái Thanh (1934-2020).Nh¿ng ghi nh¿n, vinh danh này t¿ các tác gi¿ tên tu¿i, và h¿u h¿t ¿ã ph¿ bi¿n trên các t¿p chí v¿n h¿c tr¿¿c ¿ây. C¿ th¿ g¿m các bài c¿a Georges E. Gauthier (nhà v¿n Võ Phi¿n chuy¿n ng¿ d¿¿i bút hi¿u Thu Th¿y), Mai Th¿o, ¿¿ Ti¿n ¿¿c, D¿¿ng Ng¿c Hoán, Nguy¿n ¿ình Toàn, Du T¿ Lê, Tr¿¿ng K¿... và các bài m¿i h¿n c¿a M¿nh Kim, Tu¿n Khanh, Ti¿u Quyên. Vì trang báo có h¿n, Ngôn Ng¿ ti¿c không th¿ gi¿i thi¿u các bài vi¿t c¿a các cây bút uy tín Th¿y Khuê, Qu¿nh Giao, Khánh Ly, Hoàng H¿i Th¿y...

  • av Hoan Luan
    405,-

    T¿p chí Ngôn Ng¿ ¿ang là s¿ th¿ 6, nh¿ng ¿ã có b¿y s¿ trình di¿n cùng b¿n ¿¿c, b¿i có s¿ ¿¿c bi¿t t¿¿ng ni¿m hai tác gi¿ Hoàng Ng¿c Biên và Tô Thùy Yên. Công vi¿c th¿c hi¿n t¿p chí ¿ã có ph¿n quen tay. Tuy nhiên trong m¿¿i ph¿n h¿ng thú ¿ã có ¿ôi ph¿n sút gi¿m. ¿i¿u không vui này ¿ phía chúng tôi và có th¿ ¿ c¿ nh¿ng ng¿¿i c¿ng tác l¿n b¿n ¿¿c. Mong r¿ng chúng ta s¿ s¿m l¿y l¿i c¿m h¿ng ban ¿¿u.¿i¿u ki¿n bài vi¿t c¿n hoàn toàn m¿i höc ch¿a ¿¿¿c ph¿ bi¿n n¿i ¿âu, ¿¿ xüt hi¿n trên Ngôn Ng¿ qü th¿t khó chu toàn. Và trong nh¿ng s¿ ¿ã qua, s¿ nào c¿ng ¿ã v¿¿ng l¿i này.Tr¿¿c th¿c t¿ nh¿ng cây bút k¿ c¿u vi¿t th¿a h¿n và không ít nh¿ng tác gi¿ tên tüi thi¿u h¿ng thú vui ch¿i cùng Ngôn Ng¿. Chúng tôi ¿ang ngh¿ ¿¿n vi¿c gi¿i thi¿u nh¿ng sáng tác c¿ có giá tr¿ còn phù h¿p và c¿n thi¿t. Nh¿ng v¿n gi¿ quy¿t ¿¿nh t¿i ¿a h¿n ch¿ nh¿ng bài ph¿ bi¿n cùng lúc trên các sân ch¿i ¿¿i chúng ph¿ quát h¿n.Trong s¿ này, ngoài th¿, v¿n, biên kh¿o... nh¿ th¿¿ng l¿, chúng tôi ¿ã xin phép gia ¿ình ¿¿ ¿¿¿c ph¿ bi¿n ít sáng tác c¿a các tác gi¿ ¿ã qua ¿¿i nh¿ng tháng g¿n ¿ây:- Nhà v¿n H¿ Tr¿¿ng An, - Nhà v¿n Nguy¿n Th¿ Vinh,- Nhà v¿n nhà th¿ Du T¿ Lê,- H¿a s¿, nhà v¿n Duy Thanh,S¿ ph¿ bi¿n không ¿¿y ¿¿ này mong ¿¿¿c hi¿u là tâm thành kính ti¿c c¿ng nh¿ chia bün c¿a chúng tôi, Ngôn Ng¿ r¿t ti¿c ch¿a ¿¿ ¿i¿u ki¿n ¿¿ th¿c hi¿n nh¿ng s¿ ¿¿c bi¿t riêng t¿ng tác gi¿.¿a t¿ các b¿n v¿n vui v¿ góp bài, các b¿n ¿¿c v¿n khuy¿n khích, ¿ng h¿.Luân Hoán

  • av Hoan Luan
    505,-

    Nh¿ng trang gia y k¿ t l¿i v¿i nhau thành cuo n sách, mo i cuo n sách nh¿ nh¿ng ngôi nhà. Và v¿i ngôi nhà m¿i này, tôi là nghi¿p ch¿.Thông th¿¿ng, tr¿¿c khách sau ch¿, nh¿ng tôi không h¿c cách l¿ch s¿ to i thi¿ u ¿ó. ¿¿ trì nh di¿n b¿n ¿¿c, tôi ch¿ng cái tôi tr¿¿c tiên. Lý do ¿¿n gi¿n, th¿o tôi, b¿n ¿¿c ca n nên bi¿ t chút ì t v¿ ng¿¿i gi¿i thi¿u ra sao cái ¿ã, ro i t¿ t¿ nhì n nh¿ng ng¿¿i ¿¿¿c ¿ánh bóng, tuy dài dòng ba hoa, nh¿ng chân th¿c.Dùng v¿n va n ¿¿ vi¿ t v¿ các nhân v¿t sinh höt v¿n h¿c ngh¿ thüt, ¿ã la m ng¿¿i th¿c hi¿n. Nh¿ng ¿a so ¿¿ u v¿n d¿ng s¿ vén khéo, có hoa tay c¿a mì nh ¿¿ chì phác h¿a m¿t vài nét, ba ng cách v¿n vào m¿t vài ¿¿c ¿i¿ m tiêu bi¿ u c¿a mo i ng¿¿i ¿¿¿c ¿¿ c¿p ¿¿ n. Tôi c¿ng ¿ã t¿ng làm qua lo i này trong Nuôi Th¿m Chùm K¿ Ni¿m Xanh và Gi¿ Riêng Vài Nét Nh¿ Là. Nh¿ng löt bài d¿¿i ¿ây dông dài h¿n, chi ti¿ t h¿n và ch¿ y¿ u v¿n vào k¿ ni¿m. ¿i¿ u c¿n b¿n, tôi vi¿ t v¿ nh¿ng nhân v¿t lúc h¿ còn t¿i th¿ . Và ga n nh¿ ha u h¿ t h¿ ¿¿ u ¿ã ¿¿c qua b¿n v¿ v¿ mì nh. Ch¿ng t¿ tôi không h¿ ca u, nói x¿o m¿t ¿i¿ u gì . M¿t so bài ¿ã ¿¿¿c nhân v¿t liên quan ¿¿ng vào tác pha m c¿a h¿.Di¿n m¿o d¿ v¿, nh¿ng ma y ai v¿ ¿¿¿c tâm ho n. Tôi th¿ ch¿i, sai - ¿úng không cha c cha n, nh¿ng hy v¿ng s¿ sai l¿ch không nhi¿ u. Mong khi vào "b¿o tàng nhân v¿t" này tr¿ ra, b¿n ¿¿c l¿c quan cùng n¿ c¿¿i bao dung h¿n.Luân Hoánghi chú: CTC ¿i tr¿¿c ¿¿ k¿ ni¿m bài kh¿i ¿a u löt vi¿ t này

  • av Liem Sy
    405,-

    Th¿a h¿¿ng h¿t gi¿¿¿¿¿ng di truy¿¿¿¿¿n v¿n ch¿¿ng c¿a m¿t ng¿¿i cha tên S¿¿¿¿¿ Trung, m¿t ng¿¿i ông tên Ng¿c Linh và, t¿¿ng quan huy¿¿¿¿¿t th¿¿¿¿¿ng v¿i Nguy¿¿¿¿¿n Th¿ Th¿y V¿ (c¿ ba nhà v¿n này, là nh¿ng tên tu¿¿¿¿¿i chói sáng góc tr¿i v¿n ch¿¿ng mi¿¿¿¿¿n Nam, 20 n¿m (1954-1975), S¿ Liêm b¿¿c vào sinh höt ch¿ ngh¿¿¿¿¿a, nh¿ nhàng, bì¿¿¿¿nh th¿n, m¿c nhiên. Nh¿ khí¿¿¿¿ tr¿i. Nh¿ c¿ cây. Nh¿ hoa, lá...¿áng nói ch¿ng, theo tôi, tuy ch¿n thi ca làm h¿i th¿, m¿t ¿¿i ¿ v¿i n¿¿¿¿¿ng, gió c¿m tí¿¿¿¿nh và, thao thi¿¿¿¿¿t nhân sinh, thành th¿o v¿i nhi¿¿¿¿¿u th¿¿¿¿¿ löi th¿ khác, nh¿ng ¿¿c bi¿t, S¿ Liêm ch¿n l¿c bát, nh¿ m¿t ¿¿¿¿¿¿m ¿u¿¿¿¿¿i b¿¿¿¿¿t t¿n, hay m¿t ¿¿nh m¿nh không lý gi¿i.Tôi ngh¿¿¿¿¿, b¿¿¿¿¿t c¿ ai t¿ng theo dõi cõi-gi¿i th¿ l¿c bát hôm nay ¿ quê nhà, s¿ d¿¿¿¿¿ dàng nh¿n ra r¿¿¿¿¿ng: Càng lúc th¿¿¿¿¿ th¿ dân t¿c này, càng có nh¿ng bi¿¿¿¿¿n t¿¿¿¿¿u huê d¿ng, b¿¿¿¿¿t ng¿... (không löi tr¿ nh¿ng c¿¿¿¿¿ tì¿¿¿¿nh biên c¿i vô ngh¿¿¿¿¿a - - d¿¿¿¿¿n l¿c bát t¿i ch¿¿¿¿¿ không h¿¿¿¿¿n, ví¿¿¿¿a...)....S¿ Liêm, theo tôi, qua nhi¿¿¿¿¿u bài l¿c bát c¿a ông, cho th¿¿¿¿¿y ông ch¿n con ¿¿¿ng v¿c d¿y, kh¿i m¿ch m¿t th¿i vàng son c¿a l¿c bát truy¿¿¿¿¿n th¿¿¿¿¿ng....

  • av Thuong Nga Vy
    345,-

  • av Thanh Nguyen
    375,-

    Poem by Nguyen ThanhL¿I M¿ ¿¿UNh¿ m¿t lãng t¿ k¿t thúc khöng ¿¿i bôn ba qua tr¿m n¿o ¿¿¿ng tr¿n, v¿i tuy¿n t¿p ra m¿t ¿¿u tay H¿n Thôi M¿a T¿nh, nhà th¿ Nguy¿n Thành chính th¿c ¿¿n v¿i ¿¿c gi¿ qua tác ph¿m riêng c¿a mình.Say mê t¿ nh¿ng büi ¿¿u ng¿i gh¿ nhà tr¿¿ng, nh¿ng mãi sau này Nguy¿n Thành m¿i ¿¿n v¿i th¿ và ¿¿¿c b¿n bè bi¿t nhi¿u qua v¿n hóa m¿ng. Th¿ anh không l¿ v¿i m¿i ng¿¿i, nh¿ng h¿u h¿t ¿¿¿c in chung tuy¿n t¿p nhi¿u tác gi¿ và ¿¿ l¿i r¿t nhi¿u c¿m xúc cho gi¿i yêu th¿.T¿t nghi¿p ngành C¿ khí và Qün tr¿ kinh doanh, Nguy¿n Thành lang b¿t trên con ¿¿¿ng m¿u sinh mà hi¿m có b¿n bè nào tin r¿ng anh s¿ ¿¿n v¿i th¿. V¿y mà khi b¿¿c vào tüi "tri thiên m¿nh", ng¿¿i quen b¿t ¿¿u ng¿c nhiên khi phát hi¿n nhân t¿ tài hoa v¿i nh¿ng bài th¿ giàu tính v¿n h¿c, ¿¿y ¿u t¿, tr¿c tr¿ c¿a ki¿p nhân sinh. Th¿ Nguy¿n Thành hi¿n hòa bao dung, có khi mang âm h¿¿ng Thi¿n h¿c nh¿ chính con ng¿¿i ¿¿i th¿¿ng c¿a anh. Không bon chen. Không danh v¿ng. Không m¿ ti¿n tài và m¿t cüc s¿ng xa hoa. Nguy¿n Thành¿¿n v¿i th¿ b¿ng s¿ Ung Dung T¿ T¿i, không quan tâm ¿¿¿c, M¿t, B¿i, Thành. Và t¿ ¿ó ch¿t th¿ anh tr¿i r¿ng, chinh ph¿c ng¿¿i ¿¿c b¿ng Tâm Th¿ trong sáng nh¿ chính con ng¿¿i th¿t c¿a mình.Nh¿ m¿t ngh¿ nhân truy tìm chân lý trong sáng tác, Nguy¿n Thành mài gi¿a con ch¿ ¿¿ ¿¿p th¿t cho tác ph¿m. Ch¿t th¿ anh bao g¿m c¿ Th¿c, H¿... Trong ¿ó tình yêu gia ¿ình ¿¿¿c th¿ hi¿n pha tr¿n gi¿a quá kh¿ và hi¿n t¿i, dung hòa c¿ trong và c¿m xúc b¿t ch¿t bên ngoài ¿¿ nói lên tình c¿m sâu n¿ng, nh¿ng không thi¿u ¿i bóng dáng ng¿¿i v¿ hi¿n, g¿n bó t¿ nh¿ng tháng n¿m gian khó...L¿i th¿ nh¿ xoa d¿u, khuy¿n nh¿: Hãy quên ¿i nh¿ng khó kh¿n trong ¿¿i s¿ng, và ¿¿n v¿i nhau b¿ng tâm th¿c G¿ng Cay Müi M¿n... C¿a s¿ nguyên s¿ Ngày ¿y, m¿c dù tüi tác ¿ã ch¿t ch¿ng.......

Gör som tusentals andra bokälskare

Prenumerera på vårt nyhetsbrev för att få fantastiska erbjudanden och inspiration för din nästa läsning.